hoa sen

Tổ nghề may: Thánh sư Nguyễn Thị Sen
Ngày giỗ tổ: 12 tháng chạp hàng năm (12/12 âm lịch)
Đền thờ tổ tại: làng Trạch Xá - xã Hòa Lâm - Ứng Hòa - Hà Nội

Mười điều thú vị về lịch sử thời trang

Ngành thời trang có vô số điều bí mật mà chúng ta chưa biết. Dưới đây là 10 điều bí mật, một số sẽ khiến bạn bật cười bởi tính hài hước của nó, trong khi những bí mật khác lại khá là thú vị đấy.

25 -3, ngày truyền thống ngành Dệt May Việt Nam

Dựa vào lịch sử ra đời, quá trình hình thành và phát triển của ngành Dệt May Việt Nam, theo đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) và Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số 798/QĐ – TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010, đồng ý lấy ngày 25 tháng 03 làm ngày truyền thống hàng năm của Ngành Dệt May Việt Nam.

Tà áo bay bên trời quê đất khách

Mong rằng những cải tiến, nếu có, sẽ nhắm vào việc duy trì phẩm chất thuần túy của chiếc áo dài quốc hồn quốc túy, vương mang linh hồn dân tộc Việt, cũng như làm tăng thêm giá trị mỹ thuật độc đáo, để cho chiếc áo dài thân thương của chúng ta mãi mãi không bao giờ bị lấn át bởi các trào lưu thời trang Tây phương, và sẽ giữ vững ngôi vị độc tôn với dáng nét kiêu sa không những ở quê nhà mà còn ở bất kỳ nơi nào trên thế giới.

Trang phục cung đình Huế - Tuyệt tác nghệ thuật

Trang phục cung đình Huế còn lại đến ngày nay khá phong phú, gồm trang phục của vua, hoàng thái hậu, hoàng thái tử, hoàng tử, trưởng công chúa và các quan văn võ trong triều. Chúng đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt tác được làm ra theo quy định của Bộ Lễ, qua bàn tay chế tác tài hoa của các nghệ nhân.

Áo Dài Việt Nam

“Có tìm hiểu dĩ vãng của chính mình thì mới quý nó được, và có quý trọng dĩ vãng thì mới tìm được hướng đi cho tương lai”. Ðó là lời của cố học giả Nguyễn Hiến Lê mà người viết bài này muốn gửi đến các bạn trẻ và nhưng ai quan tâm đến việc bảo vệ kho tàng văn hóa dân tộc.

Địa chỉ nhà may áo dài ở Sài Gòn

Cô dâu tại Sài Gòn có nhiều sự lựa chọn hơn khi các nhà may nổi tiếng khá nhiều và mức giá cũng đa dạng, phù hợp với từng người. Sự chênh lệch giá ở các nhà may phụ thuộc vào chất liệu vải, đường may, họa tiết trên tà áo.

Áo dài Việt Nam qua các thời kì

Đến nay vẫn chưa xác định được chính xác nguồn gốc của chiếc áo dài đã gắn bó với người phụ nữ Việt Nam từ lúc nào. Theo các nhà khảo cổ, hình ảnh chiếc áo dài với hai tà phơ phất trong gió đã được tìm thấy trong các hình ảnh khắc trên các cổ vật như mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hòa Bình, Hoàng Hạ, trên tháp đồng Đào Thịnh vào khoảng ba ngàn năm về trước.

Áo dài Việt Nam - những chặng đường lịch sử

Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt Nam, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá, thật vậy, trải qua từng thời kỳ,từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn tại cùng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Việt.

Chọn áo dài theo vóc dáng

Những cô dâu hơi béo, nên chọn áo dài có chất vải không bóng, cổ truyền thống, màu vải sẫm và họa tiết trên vải kéo dài suốt tà áo.